Kết Cấu Mái Dốc Bê Tông Cốt Thép Là Gì? Ưu Nhược Điểm?
Kết cấu mái dốc bê tông cốt thép đóng vai trò nền tảng để quyết định sự vững chắc của một ngôi nhà ngay từ khi bắt đầu xây dựng. Vì vậy nếu chọn sai kích thước sẽ ảnh hưởng đến kết cấu của một ngôi nhà. Để giúp khách hàng hiểu rõ hơn về vấn đề này, hôm nay Xây Dựng Ngân Thịnh sẽ cung cấp thông tin đầy đủ qua bài viết dưới đây. Mời bạn cùng tham khảo.
Mái nhà là một phần rất quan trọng của ngôi nhà, không chỉ có chức năng đảm bảo an toàn bền vững cho ngôi nhà mà mà còn góp phần quan trọng tạo nên diện mạo kiến trúc và linh hồn của ngôi nhà.
Chính vì vậy mà nhiều khách hàng đã nhờ chúng tôi tư vấn về các loại mái nhà khi xây nhà. Sự thật là kết cấu mái dốc bê tông cốt thép luôn được ưa chuộng hơn cả. Vậy cụ thể mái dốc bê tông cốt thép là gì? Ưu và khuyết điểm của mái dốc bê tông là gì? Hãy tham khảo những nội dung dưới đây của Xây Dựng Ngân Thịnh để có câu trả lời nhé!
Mái bê tông cốt thép được thiết kế theo độ dốc của mái nhà, xây dựng toàn khối sau đó thi công lợp hoặc dán ngói lên phía trên. Thông thường, phương án thi công thiết kế mái sẽ sử dụng ghép ván khuôn, đặt thép và đổ bê tông rồi mới thực hiện lợp, dán ngói cho nhà.
Ta có thể thấy giải pháp mái nhà này ở hầu hết các công trình xây dựng ngày nay, đặc biệt là các dự án nhà ở nói chung và thiết kế nhà mái nói riêng.
Dự án bê tông cốt thép nào cũng sẽ tồn tại 2 mặt ưu, nhược điểm riêng. Xét về ưu điểm, mái dốc bê tông có đặc điểm vượt trội. Tuy nhiên cũng còn tồn tại nhiều hạn chế nhất định.
Không phải tự nhiên mà mái dốc bê tông cốt thép được nhiều gia chủ sử dụng trong công trình của mình. Ưu điểm của sản phẩm có thể kể đến như sau:
Mặc dù sở hữu nhiều ưu điểm thế nhưng phương án kết cấu mái dốc bê tông cốt thép này cũng tồn tại những nhược điểm sau:
Mái dốc bê tông cần yêu cầu cách nhiệt, chống dột, chịu được nắng mưa. Do đó mà cấu tạo các lớp mái khác với lớp sàn.
Khi độc dốc i <=⅛ thì gọi là mái bằng, độ dốc i > ⅛ gọi là mái dốc. Mái bê tông cốt thép dạng dốc đang là xu hướng thi công được nhiều người lựa chọn trong năm 2023 bởi mái bê tông được đảm bảo về thiết kế độ dốc vừa nếu.
Hiện nay có 2 biện pháp thi công mái dốc bê tông cốt thép phổ biến là thi công bê tông dán ngói và thi công lớp li tô bắn ngói. Để hiểu rõ hơn, ta cùng tìm hiểu về cấu tạo và bản vẽ của 2 loại này.
Hầu hết bản vẽ thi công dán ngói được sử dụng là ghép ván khuôn, đặt thép và đổ bê tông. Sau cùng là dán ngói lên trên. Giải pháp mái ngói này được áp dụng ở hầu hết các công trình hiện nay.
Kỹ thuật đổ mái dốc bê tông ly bát này có thể hiểu là chúng ta không dán ngói trực tiếp lên bê tông mà phủ một lớp màu lên trên rồi dán hoặc thả 2 lớp cầu phong và li tô rồi lợp mái ngói.
XEM THÊM:
- Tường Nhà Nên Sơn Hay Ốp Gạch Để Tối Ưu Công Trình?
- Trát Tường Là Gì? Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trát Tường Từ A Đến Z
- Tường Cách Âm Là Gì? Những Lưu Ý Khi Xây Tường Cách Âm?
Trên đây là bài viết tìm hiểu về kết cấu mái dốc bê tông cốt thép nói riêng và mái bê tông cốt thép nói chung. Nếu bạn còn điều gì thắc mắc, hãy liên hệ với chúng tôi qua số hotline của Xây Dựng Ngân Thịnh để được tư vấn nhanh nhất nhé!