Biện Pháp Thi Công Mái Dốc Tối Ưu Nhất
Mái dốc là loại mái được sử dụng phổ biến trong các công trình dân dụng. Hãy cùng Xây Dựng Ngân Thịnh tìm hiểu biện pháp thi công mái dốc chuẩn nhất hiện nay trong nội dung được chia sẻ dưới đây. Theo dõi ngay nhé!
Có nhiều phương án thi công mái nhà khác nhau, trong đó mái dốc bê tông là loại được nhiều công trình sử dụng nhất. Tuy nhiên quá trình thực hiện đổ mái đòi hỏi thợ xây phải có tay nghề vững vàng và nhiều kinh nghiệm để tính toán chính xác các thành phần và đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật khi đổ bê tông. Để nắm rõ hơn về biện pháp thi công mái dốc, hãy cùng Xây Dựng Ngân Thịnh tìm hiểu thông tin được chia sẻ dưới đây. Theo dõi ngay nhé!
Bê tông mái dốc được xây dựng trên nền nghiêng đã được tính toán sau đó lợp hoặc dán ngói lên phía trên, 2 loại mái thường dùng trong phương pháp này là mái toàn khối và mái lắp ghép.
Mái bê tông dốc toàn khối gồm loại có sườn hoặc không sườn và có độ dày ít nhất 50cm. Phía trên mái có lớp cách nhiệt dày 100 - 150mm, lớp vữa chống thấm dày 15 - 20mm và 2 lớp gạch lá men.
Mái bê tông dốc lắp ghép chia thành 2 loại là mái có xà gồ và không có xà gồ. Mái có cấu tạo 4 lớp gồm lớp gạch lá nem, lớp bê tông chống thấm, lớp cách nhiệt và lớp bản mái panen.
Mái dốc đẹp và chắc chắn hơn các loại mái thông thường, dễ thoát nước, tránh tình trạng nước ứ đọng trên mái làm nhà bị thấm, dột.
Bên cạnh đó, loại mái này có khả năng chống nóng, chịu tải tốt, không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố thời tiết như mưa to, gió lớn và giúp chống trộm đột nhập hiệu quả.
Ngoài ra, hệ thống mái được thiết kế đơn giản nhưng cũng không kém phần độc đáo và có sức hút riêng.
Tuy nhiên mái dốc bê tông cũng tồn tại một số hạn chế như sau:
Quá trình thi công bê tông mái dốc bao gồm 5 bước như sau:
Các nguyên vật liệu cần chuẩn bị khi thi công mái dốc là:
Tính toán thành phần hỗn hợp bê tông chính xác để xác định được độ sụt bê tông, lượng nước trộn, hàm lượng chất kết dính và cốt liệu.
Trộn các thành phần đã được tính toán lại với nhau bằng dụng cụ chuyên dụng, quá trình trộn phải được giám sát nghiêm ngặt.
Bê tông sau khi trộn phải san rải và đầm ngay lập tức để đảm bảo độ dốc của mái nhỏ hơn 2.
Sau khi san rải và đầm cần phải tiến hành bảo dưỡng cho đến khi bê tông khô. Qúa trình bảo dưỡng thực hiện bằng cách phun nước lên bề mặt để đảm bảo độ ẩm cho bê tông, hạn chế tình trạng vỡ, nứt bê tông.
Khi đổ bê tông mái dốc cần lưu ý những điều sau:
>>> XEM THÊM:
- Cách Xây Tường Đúng Kỹ Thuật, Nhanh, Chắc, Thẳng, Đẹp
- Quy Trình Chống Thấm Nhà Vệ Sinh Hiệu Quả, Chuẩn Nhất
- Quy Trình Đổ Cột Bê Tông Đúng Kỹ Thuật, An Toàn
Qua nội dung trên, hy vọng bạn đã nắm rõ những đặc điểm của mái dốc bê tông và biện pháp thi công mái dốc đúng kỹ thuật. Hãy theo dõi website của Xây Dựng Ngân Thịnh thường xuyên để cập nhật thêm nhiều kiến thức mới về xây dựng nhé!