Thiết Kế Kết Cấu Móng Băng Nhà 2 Tầng Tiêu Chuẩn
Móng băng nhà 2 tầng có kết cấu như thế nào? Quy trình thi công móng băng nhà 2 tầng ra sao? Xây Dựng Ngân Thịnh sẽ giải đáp cho bạn tại bài viết này đấy!
Đóng một vai trò quan trọng trong việc kiên cố một công trình thì hiện nay móng băng là một phương pháp xây dựng được áp dụng rất phổ biến. Vậy trong xây dựng nhà 2 tầng thì móng băng sẽ có kết cấu như thế nào? Câu trả lời sẽ được Xây Dựng Ngân Thịnh cung cấp cho bạn ngay dưới đây đấy!
Móng băng là một công đoạn thi công nhằm mục đích nâng đỡ toàn bộ kết cấu của công trình. Loại móng này có thể có kết cấu trải dài hoặc độc lập.
Để đảm bảo độ an toàn cho công trình mà bạn có thể lựa chọn các loại móng băng phù hợp. Thông thường thì kết cấu của móng băng nhà 2 tầng sẽ có 3 loại là: móng cứng, móng mềm hoặc kết hợp cả 2 loại móng trên.
Với biện pháp thi công đơn giản, đội lún đều tiết kiệm chi phí thì hiện nay móng băng thường được ưu tiên sử dụng nhiều hơn so với móng cọc hay móng bè.
Móng băng có những ưu và nhược điểm là:
Dưới đây là những ưu điểm của móng băng:
Song song với những ưu điểm móng băng cũng có những nhược điểm là:
Với đặc điểm là chiều dài gấp nhiều lần so với chiều rộng nên hiện nay móng băng thường được thi công tại phần dưới tường hay dưới cột. Dưới đây là những tiêu chuẩn của móng băng:
Để đảm bảo tối đa sự an toàn chất lượng cho toàn bộ công trình thì thì tiêu chuẩn kích thước trong bản vẽ móng băng nhà 2 tầng được đưa ra như sau:
Khoảng hở thông thủy của công trình sẽ được sử dụng để tính tiêu chuẩn khoảng cách bố trí cột dầm, móng, đai thép trong bản vẽ móng băng nhà 2 tầng. Trong đó các giá trị này phải lớn hơn đường kính cốt thép và lớn hơn trị số lớn. Dưới đây là tiêu chuẩn khi bố trí cốt thép:
Phần tiết diện bị giảm trong quá trình làm sạch hoặc vận chuyển sử dụng cho quá trình làm móng bưng không được phép vượt qua giới hạn cho phép. 2% đường kính là chỉ số tiết diện giới hạn cho phép.
Phải sử dụng chân chó hoặc cục kê bê tông để cố định cốt thép trước khi đưa vào thi công. Nhằm tránh sự xê dịch trong quá trình thi công thì khoảng cách của chân chó và cục kê bê tông phải được đặt cách nhau theo một tỷ lệ nhất định.
Để không bị biến dạng do sự thay đổi trong lượng của bê tông thì ván khuôn thi công bê tông phải đảm bảo vững chắc và có độ dày và khả năng chịu lực đạt chuẩn.
Nhằm đảm bảo chất lượng thì phần bê tông phải được trộn sạch sẽ và theo một tỷ lệ chuẩn.
Trước khi tiến hành thi công móng băng nhà 2 tầng thì chủ nhà hoặc thợ thi công phải tiến hành giải phóng mặt bằng.
Để thuận tiện hơn cho quy trình thi công đổ móng thì công tác san lấp mặt bằng sẽ được thực hiện. Độ sâu móng sẽ có sự khác nhau dựa vào đặc điểm riêng của từng công trình.
Số lượng về sắt, thép, xi măng sẽ được chuẩn bị hoàn tất.
Để tiến độ thi công đảm bảo thì cần chuẩn bị đầy đủ các phương tiện máy móc cần sử dụng sẵn sàng.
Khi thi công móng nhà 2 tầng cần chọn thép có bề mặt sạch, đủ tiêu chuẩn về chất lượng. Dưới đây là các bước gia công thép:
Lấy d là đường kính của thép, thông số kỹ thuật thi buộc thép cần phải đạt tiêu chuẩn là:
Công tác cốp pha gồm những công đoạn sau:
Dưới đây là những thông tin cần quan tâm khi thực hiện công tác đổ bê tông:
Khi thi công kết cấu móng băng nhà 2 tầng bạn cần lưu ý đến những điều sau:
BÀI VIẾT LIÊN QUAN:
- Tổng Hợp 5 Chi Phí Phát Sinh Khi Xây Nhà Chi Tiết Nhất
- Nên Xây Nhà Vào Mùa Nào Là Tốt Và Tiết Kiệm?
- Chi Phí Xây Biệt Thự Vườn Hiện Nay Là Bao Nhiêu?
Mong rằng từ những nội dung Xây Dựng Ngân Thịnh cung cấp xoay quanh chủ đề kết cấu móng băng nhà 2 tầng đã hữu ích với bạn. Nếu thấy bài viết này hay bạn hãy chia sẻ ngay cho bạn bè cùng biết nhé.